Giải bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
Soạn bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn - Sách VNEN lịch sử và địa lí lớp 4 tập 1 trang 50. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Nói về một dãy núi em biết theo các câu hỏi gợi ý sau:
a. Nêu tân dãy núi. Dãy núi đó ở đâu?
b. Hãy mô tả dãy núi đó.
2. Quan sát lược đồ hình 1 và cùng trao đổi
a. Đọc tên những dãy núi được thể hiện trên lược đồ hình 1
b. Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ hình 1
c. Đỉnh núi Phan-xi-păng thuộc dãy núi nào và cao bao nhiêu mét?
d. Chỉ vị trí của Sapa trên lược đồ hình 1
e. Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét về nhiệt độ trung bình của Sapa vào tháng 1 và tháng 7.
3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi
Ghép 1 từ ở cột A với một cụm từ thích hợp ở cột B để nói về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn
4. Chỉ trên bản đồ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn
5. Quan sát hình và trả lời
- Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc có trong hình 3
- Em biết gì về bản làng, nhà sàn và lễ hội ở Hoàng Liên Sơn?
6. Khám phá chợ phiên ở vùng cao
- Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?
- Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ
7. Tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân của Hoàng Liên Sơn
8. Đọc và ghi vào vở
B. Hoạt động thực hành
1. Làm bài tập
a. Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai
A1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc
A2. Ở Hoàng Liên Sơn, dân cư đông đúc, có nhiều dân tộc cùng chung sống
A3. Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống thành làng quây quần bên nhau
A4. Để tránh thú dữ và ẩm thấp, một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn đã dựng nhà sàn để ở.
A5. Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường có trang phục nhiều màu sắc.
2. Liên hệ thực tế
Chợ nơi em sống có gì giống và khác với phiên chợ vùng cao?
3. Hoàn thành phiếu học tập
Vẽ mũi tên nối các ô thích hợp với nhau để thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn.
4. Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Quan sát hình 5 cùng thảo luận về quy trình sản xuất phân lân
C. Hoạt động ứng dụng
Chọn một chủ đề mà em quan tâm (gợi ý: một lễ hội, nhà sàn, ruộng bậc thang, Sapa, đỉnh núi Phan-xi-păng)
Với sự giúp đỡ của người thân, em hãy tìm hiểu về chủ đề đã chọn và tạo ra một sản phẩm về chủ đề đó.
Xem thêm bài viết khác
- Mục đích tiến công ra Bắc năm 1786 của nghĩa quân Tây Sơn là gì?
- Vẽ mũi tên nối các ô thích hợp với nhau để thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Giải bài 1: Môn lịch sử và địa lí
- Đọc và nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp
- Hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình yêu và niềm tự hào của mình về một trong hai thành phố đã học
- Để học tốt môn lịch sử và địa lí, em cần làm gì? Tài liệu lịch sử và địa lí gồm những gì?
- Hãy lấy những sự kiện tiêu biểu dưới đây để điền vào chỗ chấm (....) trong bảng sau cho đúng?
- Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với những tỉnh nào? Sông lớn nào chảy qua Hà Nội? Từ Thủ đô Hà Nội đi đến các nơi khác có thê đi băng những loại đường giao thông nào?
- Kể tên các loại rau, quả em đã được ăn hoặc em biết. Trong các loại rau, quả đó, loại nào được trồng ở Đà Lạt
- Vì sao đồng bằng Nam Bộ có đất đai màu mỡ? Vào mùa khô, đồng bằng Nam Bộ gặp khó khăn gì? Để có nước sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, người dân ở đồng bằng Nam Bộ đã làm gì?
- Thế nào là một làng nghề thủ công? Kể tên một làng nghề thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết?
- Em hãy kể tên các tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em biết?