Giải bài 16 vật lí 6: Ròng rọc
Bài học này sẽ cung cấp cho em học sinh các thức về ròng rọc. Các ứng dụng ròng rọc trong cuộc sống. Tác dụng của ròng rọc là gì? Các câu hỏi trong skg của bài 16 – vật lý 6 sẽ được KhoaHoc hướng dẫn trả lời chi tiết và dễ hiểu.
Chúng ta có thể bắt gặp 2 dạng ròng rọc trong cuộc sống:
- Ròng rọc cố định: loại ròng rọc này có tác dụng làm thay đổi hướng kéo của lực so với khi kéo trực tiếp
- Ròng rọc động: loại ròng rọc này có tác dụng làm lực kéo lên của vạt nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C1: Trang 50 – sgk vật lí 6
Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2.
C2: Trang 51 – sgk vật lí 6
- Đo lực kéo theo phương thẳng đứng như hình 16.3 rồi ghi kết quả đo đo được vào bảng 16.1
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1
Lực kéo lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | |
Dùng ròng rọc cố định | ||
Dùng ròng rọc động |
C3: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động
C4: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau:
a) Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đổi hướng cua lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b) Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C5: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Tìm những thí dụ về ròng rọc
C6: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Dùng ròng rọc có lợi gì?
C7: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi về lực? Tại sao?
Xem thêm bài viết khác
- Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ? sgk vật lí 6 trang 84
- Cho biết, thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.3 dùng để làm gì? trang 68 sgk vật lí 6
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc kép đề điền vào chỗ trống trong các câu sau: "tràn ra, thả chìm, thả, dâng lên"
- Vật lý 6: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 9)
- Hãy quan sát hình 1.1 (SGK lí 6) và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ?
- Giải vật lí 6 câu 6 trang 7: Có 3 thước đo sau đây:
- Chọn từ thích hợp đề điền vào chỗ trống trang 76 sgk vật lí 6
- Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
- Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ? sgk vật lí 6 trang 82
- Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? trang 59 sgk vật lí 6
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? trang 76 sgk vật lí 6
- Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1. Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau: