Giải bài 16 vật lí 9: Định luật Jun Len xơ
Dòng điện chạy qua vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để biết chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ bài Công suất điện thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng
- Trong một số dụng cụ như bóng đèn, quạt,... biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng.
- Trong một số dụng cụ như bàn là, nồi cơm, bếp điện, ... biến đổi toàn bộ điện năng thành cơ năng.
II. Định luật Jun - Len-xơ
- Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dãn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Hệ thức của định luật Jun - Len-xơ :
Q = I2Rt |
trong đó: I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω)
t đo bằng giây (s) thì
Q đo bằng Jun (J)
Lưu ý: Nếu đo nhiệt lượng Q bằng calo thì hệ thức của định luật Jun - Len-xơ là Q = 0,24I2Rt
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 45 SGK vật lí 9)
Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.
Câu 2. (Trang 45 SGK vật lí 9)
Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.
Câu 3. (Trang 45 SGK vật lí 9)
Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.
Câu 4. (Trang 45 SGK vật lí 9)
Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
Câu 5. (Trang 45 SGK vật lí 9)
Một ấm điện có ghi 220V - 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20oC. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước 4 200 J/kg.K.
Xem thêm bài viết khác
- Khi ta chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
- Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
- Hướng dẫn giải câu 3 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ? sgk Vật lí 9 trang 131
- Hướng dẫn giải câu 3 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Giải câu 6 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158
- Hướng dẫn giải câu 5 bài 5: Đoạn mạch song song
- Giải câu 5 bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng sgk Vật lí 9 trang 156
- Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.
- Giải bài 27 vật lí 9: Lực điện từ
- Hãy tính điện trở tương đương R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b (SGK)
- Trên hình 24.5 có một kim nam châm bị vẽ sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng.