Giải bài 49 vật lí 9: Mắt cận và mắt lão
Mắt cận và mắt lão có các đặc điểm gì ? Để trả lời câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Mắt cận và mắt lão thuộc chương trình SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
- Mắt lão nhìn rõ nhưng vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 132 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết lên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Trang 131 Sgk Vật lí lớp 9
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay gần mắt ? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường ?
Trang 131 Sgk Vật lí lớp 9
Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ?
Trang 131 Sgk Vật lí lớp 9
Giải thích tác dụng của kính cận.
Để giải thích, em hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận (hình 49.1). Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.
+ Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào ? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên ?
Trang 132 Sgk Vật lí lớp 9
Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ.
Trang 132 Sgk Vật lí lớp 9
Giải thích tác dụng của kính lão.
Để giải thích, hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính lão. Cho biết tiêu điểm của kính ở F (hình 49.2)
+ Khi mắt không đeo kính, điểm cực cận Cc ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ?
+ Khi mắt đoe kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào ? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên
Hướng dẫn giải bài tập cuối bài
Câu 8: Trang 132 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết,.
Xem thêm bài viết khác
- Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
- Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số
- Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm?
- Cho ống AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm đình hướng như hình 24.4 SGK. Hãy xác định tên các từ cực của ống dây.
- Giải câu 6 bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng sgk Vật lí 9 trang 89
- Hãy rút ra nhận xét và kết luận khi chiếu ánh sáng xanh lục vào các vật màu đỏ, màu xanh lục, màu đen và màu trắng. sgk Vật lí 9 trang 145
- Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh của vật ở trên màn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật sgk Vật lí 9 trang 116
- Giải câu 10 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng sgk Vật lí 9 trang 148
- Giải bài 46 vật lí 9: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là
- Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó.
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp