Giải bài 25 vật lí 9: Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện
Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu ? Để trả lời được câu hỏi đó, KhoaHoc xin chia sẻ bài Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép
- Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tắc dụng từ của ống dây có dòng điện.
- Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được tính từ.
- Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt, thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm nữa.
- Không những sắt, thép mà các vật liệu từ như niken, côban,.. đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
II. Nam châm điện
- Người ta ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong đó có lõi sắt non.
- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 68 - SGK vật lí 9
Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây?
Câu 2: Trang 69 - SGK vật lí 9
Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô tả trên hình 25.3. Cho biết ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây.
Câu 3: Trang 69 - SGK vật lí 9
So sánh các nam châm điện được mô tả trên hình 25.4. Trong các nam châm điện a và b; c và d; b,d và e thì nam châm nào mạnh hơn?
Câu 4: Trang 69 - SGK vật lí 9
Khi ta chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
Câu 5: Trang 69 - SGK vật lí 9
Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
Câu 6: Trang 69 - SGK vật lí 9
Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện
Xem thêm bài viết khác
- Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì. biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính. sgk Vật lí 9 trang 122
- Hãy chỉ ra năng lượng của gió đã được biến đổi lần lượt qua các bộ phận của máy như thế nào để cuối cùng thành điện năng sgk Vật lí 9 trang 162
- Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 157
- Giải câu 4 bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ sgk Vật lí 9 trang 112
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3
- Giải bài 29 vật lí 9: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
- Đọc trị số của các điện trở kĩ thuật cùng loại như hình 10.4a có trong bộ dùng cụ thí nghiệm.
- Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không ? Tại sao ? sgk Vật lí 9 trang 100
- Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác so với thấu kính hội tụ ? sgk Vật lí 9 trang 119
- Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam ?