Giải bài 28 vật lí 9: Động cơ điện một chiều
Động cơ điện một chiều có nguyên tắc và cấu tạo như thế nào? Để hiểu rõ hơn về điều đó, KhoaHoc xin chia sẻ bài Động cơ điện một chiều thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
Cấu tạo:
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên được gọi là stato, bộ phận quay được là rôto.
Nguyên tắc hoạt động:
- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
- Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
- Bộ phân quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của khối trụ làm bằng là thép kĩ thuật ghép lại.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 76 - SGK vật lí 9
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD qua khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như hình 28.1.
Câu 2: Trang 76 - SGK vật lí 9
Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó.
Câu 3: Trang 76 - SGK vật lí 9
Hãy làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán của em bằng cách bật công tắc cho dòng điện đi vào khung dây của mô hình.
Câu 4: Trang 76 - SGK vật lí 9
Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mô hình động cơ điện mà em vừa mới tìm hiểu.
Câu 5: Trang 78 - SGK vật lí 9
Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
Câu 6: Trang 78 - SGK vật lí 9
Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
Câu 7: Trang 78 - SGK vật lí 9
Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết ?
Xem thêm bài viết khác
- So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống và khác nhau?
- Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm
- Giải bài 47 vật lí 9: Sự tạo ảnh trong máy ảnh
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp sgk Vật lí 9 trang 90
- Giải câu 3 bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 143
- Giải câu 13 bài 39: Tổng kết chương II sgk Vật lí 9 trang 106
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý gì? Vì sao?
- Giải câu 8 bài 44: Thấu kính hội tụ sgk Vật lí 9 trang 121
- Hình 23.4 cho ta hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó.
- Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là
- Giải thích tác dụng của kính lão. sgk Vật lí 9 trang 132