Giải bài 35 vật lí 9: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ? Để trả lời câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều thuộc chương trình SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ.
- Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều
- Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đi các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 95 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm ở hình 35.1 và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ
Trang 95 Sgk Vật lí lớp 9
Làm thí nghiệm như ở hình 35.2. Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện ?
Làm lại thí nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6V (hình 35.3). Hiện tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác so với trường hơp dùng nguồn điện một chiều ? Giải thích vì sao.
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 3: Trang 96 Sgk Vật lí lớp 9
Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Lần lượt mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn ? Tại sao ?
Câu 4: Trang 97 Sgk Vật lí lớp 9
Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 35.6. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không ? Tại sao ?
Xem thêm bài viết khác
- Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc , Nam (hình 21.4). Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng.
- Giải câu 21 bài 58: Tổng kết chương III: Quang học sgk Vật lí 9 trang 152
- Giải câu 13 bài 39: Tổng kết chương II sgk Vật lí 9 trang 106
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Biến trở là một điện trở...
- Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b
- Giải câu 4 bài 36: Truyền tải điện năng đi xa sgk Vật lí 9 trang 99
- Giải bài 43 vật lí 9: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Giải bài 23 vật lí 9: Từ phổ Đường sức từ
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm.
- Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở trong phòng thí nghiệm. sgk Vật lí 9 trang 119
- Giải bài 58 vật lí 9: Tổng kết chương III: Quang học