Giải bài 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Giải bài 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Sách VNEN lịch sử và địa lí lớp 4 trang 52. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Liên hệ thực tế
- Ở nước ta, lúa gạo được trồng nhiều ở khu vực địa hình nào?
- Nơi nào nước ta trồng nhiều lúa gạo nhất? Vì sao?
2. Quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi
- Những loại cây ăn quả nào thường được trồng ở đồng bằng Nam Bộ?
- Điều kiện nào đã giúp cho đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
3. Quan sát các hình và thực hiện
a. Quan sát các hình từ 3 đến 7 (Sgk)
b. Hãy ghép từng hình với một trong các cụm từ sau cho phù hợp: Phơi thóc, tuốt lúa, gặt lúa, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu, xay xát gạo và bóc gạo.
c. Sắp xếp các cụm từ trên vào sơ đồ theo trật tự các bước trong quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu
4. Đọc sơ đồ và trả lời câu hỏi
- Điều kiện tự nhiên nào đã giúp đồng bằng Nam Bộ có được sản lượng thủy sản cao nhất nước ta?
- Nguồn thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ có vai trò gì?
5. Quan sát các hình và thảo luận
Quan sát các hình từ 9 đến 14 và trả lời câu hỏi:
- Ở đồng bằng Nam Bộ có các ngành công nghiệp nào?
- Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp trong từng hình?
- Ở địa phương em có ngành công nghiệp nào?
6. Quan sát hình 15, 16, đọc thông tin và trả lời câu hỏi
- Chợ nổi ở Đồng bằng Nam Bộ được họp ở đâu?
- Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?
- Những mặt hàng nào được bán ở chợ nổi?
- Chợ nổi có gì khác biệt với cảnh chợ ở địa phương khác?
B. Hoạt động thực hành
1. Chơi trò chơi "ai nhanh, ai đúng"
Các nhóm xếp thẻ vào đúng vị trí theo sơ đồ về "Quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu".
2. Hoàn thành các câu dưới đây bằng cách ghép các cụm từ cho trước vào các vị trí từ (1) đến (6) cho phù hợp
(vựa lúa, thủy sản, phát triển, ngành công nghiệp, chợ nổi, độc đáo, ngành nông nghiệp, vựa trái cây, chợ phiên).
Các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ đều rất (1).........
Đây là (2) ............., vựa trái cây của cả nước. Sản lượng (3).......... cũng đứng đầu đất nước.
Đồng bằng Nam Bộ còn là nơi có (4) ....... phát triển nhất nước ta.
Hệ thống sống ngòi, kênh rạch chằng chịt làm cho (5)......... trở thành nét (6)............... của đồng bằng sông Cửu Long.
3. Khoanh vào các cụm từ không phải là nét đặc trưng trong hoạt động kinh tế ở đồng bằng Nam Bộ và viết lí do sự lựa chọn của em vào chỗ chấm (.....)
- Chợ phiên
- Khai thác dầu khí
- Ruộng bậc thang
- Vựa lúa lớn nhất cả nước
- Nhà máy thủy điện
- Nhà máy nhiệt điện
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai (trang 63 sgk)
- Giải bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
- Em hãy viết một đoạn văn ngắn về một trong những trận đánh hoặc nhân vật lịch sư tiêu biểu đã học mà em thích nhất?
- Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Qúy Ly đã làm gì? Hồ Qúy Ly đã thực hiện chính sách gì để ổn đinh tình hình đất nước?
- Giải bài 9: Trịnh - Nguyễn phân tranh. Công cuộc khẩn hoang và sự phát triển của thành thị
- Cùng nhau quan sát các hình dưới đây và trao đổi, tìm ra những nét riêng của thiên nhiên các vùng
- Vì sao ở Huế du lịch lại phát triển? Quan sát hình 1, em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể nhìn thấy những điểm du lịch nào của thành phố Huế?
- Hãy chọn và xếp các địa danh trong khung vào bảng dưới đây cho phù hợp.
- Giải bài 3: Tây Nguyên
- Giải bài 10: Phong trào Tây Sơn và vương triều Tây Sơn
- Điền thông tin về các chính sách của Quang Trung vào bảng sau:
- Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế như thế nào? Quân Tô Định ra sao? Trình bày trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng