Giải bài 9 sinh 7: Đa dạng của ngành Ruột khoang
3 lượt xem
Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy tức, còn hầu hết các loài ruột khoang đều sống ở biển. Các đại diện thường gặp như: sứa, hải quỳ, san hô.
A. Lý thuyết
I. Sứa
- cơ thể đối xứng tỏa tròn
- di chuyển nhờ co bóp dù
- Một số loài sứa có tua gây ngứa, bỏng da
- là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng
II. Hải quỳ
- cơ thể đối xứng tỏa tròn
- sống bám vào bờ đá
- ăn các động vật nhỏ, bắt mồi bằng tua miệng
III. San hô
- cơ thể hình trụ, sống bám
- tập đoàn san hô hình thành khung xương đá, khoang ruột thông với nhau
- sinh sản bằng nảy chồi
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Câu 3: Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?
=> Trắc nghiệm sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
Xem thêm bài viết khác
- Nêu chức năng của từng loại vây cá
- Tại sao cá voi được xếp vào lớp thú
- Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
- Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
- Trong số các đặc điểm chung của ngành Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?
- Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
- Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 t và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm
- Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
- Nêu đặc điểm chung của Bò sát
- Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người
- Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?