Giải câu 3 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
Câu 3: Trang 195 Sgk Vật lí lớp 11
Hai thấu kính, một hội tụ (f1 = 20cm), một phân kì (f2 = -10cm), có cùng trục chính. Khoảng cách giữa hai quang tâm là l = 30cm. Vật AB vuông góc với trục chính được đặt bên trái L1 và cách L1 một đoạn d1
a) Cho d1 = 20cm, hãy xác định vị trí và tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ ảnh
b) Tính d1 để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật
Bài làm:
Sơ đồ tạo ảnh:
AB
Ta có d'1 =
Mà d2 + d'1 = l => d2 = 30 -
Khi đó
k = k2.k1 =
b) Ta có d'1 =
d2 = l - d'1 = 30 -
d'2 =
Để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật thì k =
k =
Mà d'2 < 0 =>
Từ (*) và (**) => d1 = 35 cm
Vậy d1 = 35cm
Xem thêm bài viết khác
- Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín? Viết công thức tính công và công suất điện.
- Giải bài 27 vật lí 11: Phản xạ toàn phần
- Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?
- So sánh cảm ứng từ bên trong hai ống dây điện sau:
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) có giá trị như nào (tính tròn số)?
- Hãy xét các trường hợp khác nhau và thiết lập hệ thức: d2 = l d'1. Xét trường hợp l = 0 sgk Vật lí 11 trang 193
- Hãy chứng tỏ rằng, hệ ghép (mắt cận + thấu kính phân kì) có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt cận sgk Vật lí 11 trang 200
- Hai bể điện phân: bể A để luyện nhôm, bể B để mạ niken. Hỏi bể nào có dương cực tan? Bể nào có suất phản điện?
- Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ? sgk Vật lí 11 trang 177
- Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m.
- Phát biểu định nghĩa từ trường.
- Điện tích điểm là gì?