Giải câu 4 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều sgk Vật lí 9 trang 97
3 lượt xem
Câu 4: Trang 97 Sgk Vật lí lớp 9
Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 35.6. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không ? Tại sao ?
Bài làm:
Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dòng điện cảm ứng, vì khi đóng công tắc K, nam châm A được nạp điện, tạo ra một vùng từ trường biến đổi. Do đó làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín B biến đổi theo, từ đó tạo ra dòng điện cảm ứng
Xem thêm bài viết khác
- Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P.
- Hướng dẫn giải câu 5 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng sgk Vật lí 9 trang 109
- Giải câu 7 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158
- Hình 24.6 cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây.
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 5: Đoạn mạch song song
- Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng.
- So sánh các nam châm điện được mô tả trên hình 25.4. Trong các nam châm điện a và b; c và d; b,d và e thì nam châm nào mạnh hơn?
- Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm ở hình 35.1 và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ sgk Vật lí 9 trang 95
- Trả lời câu hỏi C3,C4 bài 50: Kính lúp sgk Vật lí 9 trang 134
- Hãy dùng kiến thức vừa nêu để giải thích kết quả các thí nghiệm ở trên. sgk Vật lí 9 trang 138
- Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không ? Tại sao ? sgk Vật lí 9 trang 100