Hãy bố trí thí nghiệm như hình 31.2 để tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào dưới đây sgk Vật lí 9 trang 85
Trang 85 Sgk Vật lí lớp 9
Cho hai đầu đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu của một cuộn dây dẫn và một thanh nam châm vĩnh cửu. Hãy bố trí thí nghiệm như hình 31.2 để tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào dưới đây:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây.
+ Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
Bài làm:
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong các trường hợp:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
Xem thêm bài viết khác
- Hình 26.5 mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp vói thiết bị cần bảo vệ.
- Trên hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
- Giải bài 33 vật lí 9: Dòng điện xoay chiều
- Giải bài 10 vật lí 9: Biến trở Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Giải bài 27 vật lí 9: Lực điện từ
- Hãy bố trí thí nghiệm như hình 31.2 để tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào dưới đây sgk Vật lí 9 trang 85
- Giải câu 5 bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng sgk Vật lí 9 trang 89
- Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b
- Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).
- Muốn giảm điện trở của dây dẫn thì phải dùng dây dẫn có kích thước thế nào ? Giảm công suất hao phí bằng cách giảm điện trở của dây tải điện thì có gì bất lợi ? sgk Vật lí 9 trang 99
- Hình 23.6 cho hình ảnh hai từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
- Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 (hoặc biến trở thật) để nhận dạng các loại biến trở.