Giải câu 5 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
8 lượt xem
Câu 5. (Trang 128 SGK )
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Bài làm:
Khi cho hỗn hợp Mg – Al tác dụng với NaOH chỉ có Al tác dụng:
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
(mol) 0,2 ⟵ 6,72/22,4 = 0,3
Khi cho hỗn hợp Mg – Al tác dụng với HCl cả hai kim loại tác dụng: nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
PTHH:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
(mol) 0,2 → 0,3
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
(mol) 0,1 ⟵ 0,1
=> mMg = 21.0,1 = 2,4 (g);
mAl = 27.0,2 = 5,4 (g).
Xem thêm bài viết khác
- Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 được không ? Tại sao ?
- Giải câu 1 Bài 42: Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
- Giải bài 6 hóa học 12: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Giải thí nghiệm 2 Bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
- Giải câu 5 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Giải thí nghiệm 2 Bài 30: Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Giải câu 5 Bài 14: Vật liệu polime
- Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ Y tế quy định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực,
- Giải câu 1 Bài 14: Vật liệu polime
- Giải câu 1 Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Giải câu 3 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
- Giải thí nghiệm 3 Bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại