-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 41 hóa học 12: Nhận biết một số chất khí
Dựa theo cấu trúc SGK hóa học 12, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài: Nhận biết một số chất khí. Với kiến thức trọng tâm và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Nguyên tắc chung để nhận biết các chất khí
- Để nhận biết một chất khí người ta có thể dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hóa học đặc trưng của nó.
II. Nhận biết một số chất khí
1. Nhận biết một số khí CO2
- Khí CO2 rất ít tan trong nước nên khi tạo thành từ các dung dịch nước nó tạo nên sự sủi bọt khá mạnh và đặc trưng.
- Khí CO2 bị hấp thụ mạnh bởi dung dịch Ca(OH)2 và Ba(OH)2 và tạo kết tủa trắng
CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓
2. Nhận biết khí SO2
- Khí SO2 làm nhạt màu nước brom nên dùng nước brom để nhận biết khí SO2
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
3. Nhận biết khí H2S
- Khí H2S không màu , có mùi trứng thối và độc.
- Dùng muối chì để nhận biết khí H2S
Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+
4. Nhận biết khí NH3
- Khí NH3 không màu nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước và có mùi khai đặc trưng.
- Dùng giấy quỳ ẩm để nhận biết khí NH3 do NH3 là một bazơ yếu.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 177 SGK)
Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 được không ? Tại sao ?
Câu 2. (Trang 177 SGK)
Cho 2 bình riêng biệt đựng các khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách nhận biết từng chất. Viết phương trình hóa học.
Câu 3. (Trang 177 SGK)
Có các lọ hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được các dung dịch
A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3.
B. Na2CO3, Na2S.
C. Na2S, Na2CO3, Na3PO4.
D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 32 hóa học 12: Hợp chất của sắt
- Hãy lấy một thí dụ về chất gây nghiện, ma túy nguy hại cho sức khỏe con người?
- Giải bài 20 hóa học 12: Sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 3 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
- Giải câu 3 Bài 11 Peptit và protein
- Giải câu 5 Bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
- Giải bài 12 hóa học 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
- Giải bài 36 hóa học 12: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Giải câu 2 Bài 19: Hợp kim
- Giải câu 1 Bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Giải bài 37 hóa học 12: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Giải câu 2 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ