Giải câu 5 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
Câu 5: Trang 195 Sgk Vật lí lớp 11
Một thấu kính mỏng phẳng - lồi L1 có tiêu cự f1 = 60cm được ghép sát đồng trục với một thấu kính mỏng phẳng - lồi khác L2 có tiêu cự f2 = 30cm. Mặt phẳng của hai thấu kính sát nhau.
Thấu kính L1 có đường kính rìa gấp đôi đường kính rìa của thấu kính L2 . Một điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ, trước L1
a) Chứng tỏ rằng có hai ảnh của S được tạo bởi hệ
b) Tìm điều kiện về vị trí của S để hai ảnh đều thật và hai ảnh đều ảo
Bài làm:
a) Khi chùm tia sáng từ S tới các điểm nằm từ miền vành ngoài của thấu kính L2 trở ra thì chỉ đi qua thấu kính L1 và chùm tia ló sẽ tạo ảnh S1
Còn chùm tia sáng từ S tới các điểm nằm trong khoảng từ tâm thấu kính tới miền vành của thấu kính L2 thì đi qua cả hai thấu kính L1 và L2 và chùm tia ló sẽ tạo ảnh S2. Như vậy sẽ có hai ảnh đồng thời được tạo thành
Ta có
D1,2 = D1 + D2
=> f1,2 = 20 cm
=> Hai ảnh không trùng nhau
b) Do f2 > f1,2 :
- Điều kiện để hai ảnh S1, S2 đều thật là: d1, d2 > fmax = f1 = 60cm
- Điều kiện để hai ảnh S1, S2 đều ảo là∶ d1, d2 < fmin = f1,2 = 20cm
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- Giải câu 10 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Giải bài 3 vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Cường độ điện trường của một hệ điện tích điểm được xác định thế nào?
- Giải bài 8 vật lí 11: Điện năng – Công suất điện
- Giải câu 4 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
- Chiết suất (tuyệt đối) n của một môi trường là gì?
- Phát biểu định nghĩa từ trường.
- Bằng cách nào mà nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó?
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
- Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí.
- Tại sao có thể nói Acquy là một pin điện hóa? Acquy hoạt động như thế nào để có thẻ sử dụng nhiều lần.?