Giải câu d,e trang 69 toán VNEN 9 tập 1

33 lượt xem

D.E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Trang 69 sách VNEN 9 tập 1

Em có biết?

Nhà mái ngói dốc (mái dốc) là một trong những hình thức kiến trúc phổ biến nhất ở Việt Nam. Mái dốc kiểu truyền thống phù hợp với cả kiến trúc phương Đông và phương Tây, phù hợp với khí hậu nhiệt đới móng ẩm của Việt Nam đồng thời lại tương đối rẻ tiền, dễ thi công. Mái dốc thường có ba loại sau đây (h.37(:

Mái một dốc ; Mái hai dốc ; Mái bốn dốc.

Trong xây dựng, người ta thường sử dụng đến khái niệm 'độ dốc" của mái ngói, được tính bằng công thức:

P = tan = $\frac{h}{a}$ ,

với h: chiều cao, a: cạnh đáy, P thường được tính theo đơn vị %.

a) Mái dốc là mái có độ dốc > 8%. Em hãy tính góc dốc tối thiểu của mái dốc.

b) Một ngôi nhà lợp mái ngói hai dốc có độ dốc 50%. Biết chiều cao của mái dốc là 1,2m, Tính bề rộng phần mái dốc của ngôi nhà.

c) Liệu có tồn tại mái có độ dốc 100% không? Vì sao?

Bài làm:

a) Mái dốc là mái có độ dốc > 8%, tức là :

P = tan = $\frac{h}{a}$ > 8 $\Leftrightarrow $ > $83^{\circ}$

b) Ta có công thức tính độ dốc của mái là:

P = tan = $\frac{h}{a}$ $\Leftrightarrow $ 50 = $\frac{1,2}{a}$ $\Leftrightarrow $ a = 0,024m = 2,4 cm.

c) Giả sử tồn tại mái dốc 100%, tức là khi đó:

P = tan = $\frac{h}{a}$ = 100 $\Leftrightarrow $ h = 100a.

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội