Giải thí nghiệm 1 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp
37 lượt xem
2. Thí nghiệm 1
Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh
- So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi ? Vì sao?
Bài làm:
Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, nhiệt kế, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ,…
- Hóa chất: parafin, lưu huỳnh, nước cất.
Cách tiến hành:
- Lấy một ít mỗi chất vào hai ống nghiệm.
- Đặt đứng hai ống nghiệm và nhiệt kế vào một cốc nước. Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn.
- Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế, đồng thời quan sát chất nào nóng chảy. Khi nước sôi thì ngừng đun.
Hiện tượng – giải thích:
- Ta thấy parafin nóng chảy trước khi nước sôi, do nhiệt độ nóng chảy của parafin < nhiệt độ sôi của nước < nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh.
Xem thêm bài viết khác
- Giải thí nghiệm 2 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp
- Giải bài 40 hóa học 8: Dung dịch
- Giải bài 15 hóa học 8: Định luật bảo toàn khối lượng
- Giải câu 2 bài 32: Phản ứng oxi hóa khử
- Hợp chất Sắt (III) Oxit (Fe2O3) - Cân bằng phương trình hóa học
- Giải câu 4 bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- Giải câu 3 bài 33: Điều chế khí hiđro Phản ứng thế
- Giải bài 10 hóa học 8: Hóa trị
- Giải câu 6 bài 40: Dung dịch
- Giải thí nghiệm 3 bài 35: Bài thực hành 5
- Giải câu 4 bài 32: Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 6 bài 34: Bài luyện tập 6