Giải thí nghiệm 3 Bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7
- Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Giải thích, viết phương trình hóa học.
Bài làm:
Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7
Dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ,…
- Hóa chất: dung dịch FeSO4, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch K2Cr2O7,
Cách tiến hành:
- Điều chế dung dịch FeSO4 bằng cách cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 4 – 5 ml dung dịch H2SO4 loãng
- Nhỏ dần từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch FeSO4 vừa điều chế được, lắc ống nghiệm.
Hiện tượng – giải thích:
- Khi nhỏ dần từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch FeSO4 ta thấy dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ, do trong môi trường axit có chất oxi hóa K2Cr2O7, Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+.
22FeSO4 + 2K2CrO7 + 14H2SO4 → 11Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4) + 2K2SO4 + 14H2O
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 2: Lipit
- Giải câu 2 Bài 14: Vật liệu polime
- Giải câu 8 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 1 Bài 21: Điều chế kim loại
- Hóa học có vai trò như thế nào trong việc đáp ứng nhu cầu may mặc và bảo vệ sức khỏe con người?
- Giải câu 2 Bài 38: Luyện tập Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
- Giải bài 39 hóa học 12: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
- Giải câu 7 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+
- Giải câu 2 Bài 10 : Amino axit
- Giải câu 3 Bài 13: Đại cương về polime
- Giải bài 31 hóa học 12: Sắt