Giải câu 4 Bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
Câu 4.(Trang 58/SGK)
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:
a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.
b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
Bài làm:
a) Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
- Lấy từng giọt của mỗi mẫu thử nhỏ vào quỳ tím
- Mẫu nào quỳ không chuyển màu là là NH2-CH2-COOH.
- Hai mẫu còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và CH3COONa.
CH3NH2 + HOH ⇔ CH3NH3+ + OH–
CH3COO– + HOH ⇔ CH3COOH + OH–
- Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc,
- Mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CH3COONa.
b) Lấy mỗi chất một ít làm mẩu thử.
- Dùng Cu(OH)2, nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.
- Dùng Cu(OH)2 đun nóng, nhận biết CH3CHO vì tạo kết tủa đỏ gạch.
- Dùng nước brom để nhận biết C6H5NH2 vì tạo kết tủa trắng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 Bài 31: Sắt
- Giải câu 2 Bài 11 Peptit và protein
- Hãy lấy một thí dụ về chất gây nghiện, ma túy nguy hại cho sức khỏe con người?
- Giải bài 18 hóa học 12: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Giải câu 1 Bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
- Giải câu 2 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 6 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Cho các dung dịch: Glucozơ, glierol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên?
- Giải thí nghiệm 4 Bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
- Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M)
- Giải bài 32 hóa học 12: Hợp chất của sắt
- Giải câu 4 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại