Giải thí nghiệm 3 Bài 16: Thực hành một số tính chất của protein và vật liệu polime
Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng
- Quan sát hiện tượng.
- Quan sát sự cháy và mùi. Giải thích.
Bài làm:
Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng
Dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: kẹp sắt, đèn cồn,…
- Hóa chất: Mẩu màng mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len và vải sợi xenlulo zơ (hoặc bông).
Cách tiến hành:
- Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 mẫu vật liệu riêng rẽ: Mẩu màng mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len và vải sợi xenlulozơ (hoặc bông).
- Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút.
- Đốt các vật liệu trên.
Hiện tượng – giải thích:
- PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi sốc, khó chịu. Thành phần của PVC có clo nên, phản ứng cháy cho khí HCl nên có mùi xốc.
- PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới chát cho khí, có một ít khói đen. Phản ứng có khí CO2 nên không có mùi xốc.
- Sợi len và vải sợi senlulo zơ cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi. Vì là hidrocacbonat nên cháy tạo ra khí CO2 và hơi nước nên không có mùi.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 2: Lipit
- Giải câu 4 Bài 9 Amin
- Giải câu 2 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Giải câu 5 Bài 33: Hợp kim của sắt
- Hãy lấy một thí dụ về chất gây nghiện, ma túy nguy hại cho sức khỏe con người?
- Giải câu 5 Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Giải bài 4 hóa học 12: Luyện tập: Este và chất béo
- Giải câu 1 Bài 21: Điều chế kim loại
- Giải câu 2 Bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
- Giải câu 2 Bài 31: Sắt
- Giải câu 8 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- Giải bài 36 hóa học 12: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc