Giải câu 3 Bài 33: Hợp kim của sắt
Câu 3. (Trang 151 SGK)
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 có thấy kết tủa màu trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. xiđêrit.
B. hematit.
C. manhetit .
D. pirit sắt.
Bài làm:
Đáp án D
Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra => trong quặng có Fe (II)
Mặt khác dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 có thấy kết tủa màu trắng (không tan trong axit mạnh) => kết tủa đó là BaSO4 =>trong quặng có S
=>Quặng đó là pirit (FeS2)
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài 2: Lipit
- Giải câu 4 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 Hóa học lớp 12
- Giải câu 6 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 5 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Giải câu 3 Bài 32: Hợp chất của sắt
- Giải câu 2 Bài 13: Đại cương về polime
- Giải câu 6 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Giải câu 4 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 1 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Giải thí nghiệm 3 Bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 4 Bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại