Giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính ở hình 28.7 sgk Vật lí 11 trang 178
Trang 178 Sgk Vật lí lớp 11
Giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính ở hình 28.7
Bài làm:
Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân ABC vuông tại A. Như vậy góc
- Hình 28.2a: Chùm tia sáng tới song song tới góc vuông với mặt bên AB, sẽ truyền thẳng vào lăng kính tới đáy BC với góc tới trên mặt đáy BC là i = 45o. Chất làm lăng kính có chiết suất n thỏa mãn điều kiện sao cho góc giới hạn igh < i=45o. Tức là:
sin igh =
Khi đó sẽ thõa mãn điều kiện phản xạ toàn phần tại đáy BC. Ta thu được tia phản xạ với góc phản xạ i'=i=45o. Như vậy tia này sẽ vuông góc với mặt bên AC nên sẽ truyền thẳng ra ngoài không khí mà không bị khúc xạ.
- Hình 28.2b: Chùm tia sáng tới song song tới vuông góc với mặt đáy BC, sẽ truyền thẳng vào lăng kính tới mặt bên AB dưới góc tới trên mặt bên AB là i1=45o. Chất lăng kính có chiết suất n thỏa mãn điều kiện sao cho góc tới giới hạn igh <i1=45o. Tức là:
sin igh =
Khi đó sẽ thỏa mãn điều kiện phản xạ toàn phần tại mặt bên AB. Ta thu được tia phản xạ với góc phản xạ i1'=i1=45o. Như vậy tia sáng này sẽ song song với mặt đáy BC nên sẽ truyền thẳng tới mặt bên BC dưới góc tới i
Xem thêm bài viết khác
- Coi chùm tia song song như xuất phát hay hội tụ ở một điểm rất xa (vô cực), hãy nên mối quan hệ giữa điểm này với: Tiêu điểm ảnh; Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ; sgk Vật lí 11 trang 182
- Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường.
- Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín? Viết công thức tính công và công suất điện.
- Kể vài tính chất của tia catot chứng tỏ nó là các dòng electron bay tự do.
- Giải câu 7 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
- Giải bài 9 vật lí 11: Định luật Ôm đối với toàn mạch
- Giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính ở hình 28.7 sgk Vật lí 11 trang 178
- Trong mạch điện có sơ đồ như hình sau, hai pin có cùng suất điện động và điện trở trong là $\varepsilon = 1,5$ (V) $r = 1 \Omega $.
- Giải câu 3 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Giải câu 8 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Dựa vào hình 33.5, hãy thiết lập hệ thức sgk Vật lí 11 trang 211
- Xác định đường đi của chùm tia sáng với các giá trị sau đây của góc anpha