Hãy quan sát BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI trong bảng tính sau. Em có thể xác định các dữ liệu sau đây thuộc ô tính nào không?
4 lượt xem
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Hãy quan sát BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI trong bảng tính sau. Em có thể xác định các dữ liệu sau đây thuộc ô tính nào không?
BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI.
- Độ dài vật cần đo.
- Chọn công cụ.
- Kết quả đo (cm).
Em có nhận xét gì về địa chỉ của dữ liệu trong các ô tính sau khi được căn biên? Hãy chia sẻ nhận xét của mình cho các bạn cùng biết?
Bài làm:
+ BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI nằm trong khối A1:I1.
+ Độ dài vật cần đo nằm trong khối A2:A3
+ Kết quả đo nằm trong khối F2:I2
- Em có nhận xét về địa chỉ của dữ liệu sau khi được căn biên là:
+ Khi chúng ta căn biên thì địa chỉ của nó sẽ là một khối.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào cách viết địa chỉ khối trong công thức, em hãy đưa ra công thức tính điểm trung bình môn Toán và Ngữ văn.
- Em hãy tìm hiểu cách xoá một biểu đồ và cách sao chép một biểu đồ vào một tệp văn bản (soạn thảo bằng Microsoft Word)
- Hãy quan sát bảng thông tin về lịch chiếu phim tại Trung tâm chiếu phim Quốc Gia – Hà Nội trong hình sau đây và cho biết:
- Hãy rút ra quy tắc căn biên dữ liệu chính giữa khối bằng các công việc sau:
- Giải vnen tin 7 bài 10: Định dạng phông chữ và kẻ khung cho bảng tính
- Giải vnen tin 7 bài 15: Chỉnh sửa biểu đồ
- Định dạng tiền tệ Trong thực tiễn, có nhiều bảng tính chứa dữ liệu số là tiền tệ. Ví dụ cột Giá nhập và cột Thành tiền trong bảng tính Thống kê hàng nhập dưới đây là dữ liệu tiền tệ
- Em có thể dự đoạn và giải thích nguyên nhân của hiện tượng này được không? Nếu được, hãy chia sẻ ý kiến của em.
- Khi vẽ các hình học, em đã sử dụng những công cụ gì?
- Dưới đây là bảng tính về lưu vực và lượng nước của một số sông ngòi ở Việt Nam. Hãy thảo luận trong nhóm em và cho biết:
- Hãy gợi ý cách sửa những nội dung không chính xác ở trên sao cho nhanh nhất.
- Giải vnen tin 7 bài 4: Căn biên dữ liệu trong bảng tính