Kể lại các sự việc theo dàn ý đã lập
C. Hoạt động luyện tập
1. Kết lại các sự việc theo dàn ý đã lập
2. Các từ được in đậm trong mỗi câu dưới đây có phải là danh từ riêng không? Vì sao?
a. Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tình giấc
b. Nàng Út bén lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ.
c.(....) Khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Bài làm:
a. Các từ: Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi, trong câu là danh từ riêng. Các từu chim, mây, nước, hoa vốn là danh từ chung - tên gọi một loại sự vật nhưng trong câu văn này được dùng để gọi tên riêng của nhân vật nên được dùng như danh từ riêng.
b. Từ Út trong câu là một danh từ riêng vì chỉ tên riêng của nhân vật
c. Cháy vốn là một động từ nhưng ở trong trường hợp này Cháy- tên làng dùng để gọi tên địa phương=> là danh từ riêng.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm tính từ trong các câu sau:
- Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?
- Tìm 2-3 tình huống thực tiễn trong cuộc sống mà em cần vận dụng phương thức tự sự để giải quyết tình huống đó
- Soạn văn 6 VNEN bài 1: Thánh Gióng
- Trong các từ vừa tìm được:
- Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, hãy cho biết: Nhân vật chính là ai? Nhân vật phụ là ai?
- a Đọc bài thơ sau: SA BẤY. Hãy xác định các nhân vật, sự kiện trong các chuyện trên và thay nhau kể lại chuyện.
- Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?
- So sánh cách nói sau đây và cho biết ý nghĩa của danh từ hay ý nghĩa của các cụm danh từ chi tiết đầy đủ hơn
- Soạn văn 6 VNEN bài 4: Cách làm bài văn tự sự
- Soạn văn 6 VNEN bài 6: Thạch Sanh
- Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học hoặc đã đọc. Chọn một trong số các văn bản tự sự vừa kể tên và cho biết: câu chuyện kể về ai? ...