Kể tên ba dụng cụ, đồ vật em biểt trong cuộc sống hằng ngày có cấu tạo và mục đích sử dụng tương tự như của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
1 lượt xem
4. Kể tên ba dụng cụ, đồ vật em biểt trong cuộc sống hằng ngày có cấu tạo và mục đích sử dụng tương tự như của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
Bài làm:
- Cầu đẩy xe (muốn đẩy xe từ sân vào nhà nhưng sàn nhà cao hơn mặt sân thì dùng cầu đẩy xe có cấu tạo và chức năng như mặt phẳng nghiêng, để đẩy xe lên dế dàng hơn so với khiêng lên qua các bậc cấp)
- Xà beng (có cấu tạo và mục đích như đòn bẩy, để uốn nắn thép, nhổ đinh, cạy đá...trong xây dựng)
- Ròng rọc kéo nước ( Kéo nước từ dưới giếng lên)
Xem thêm bài viết khác
- Khi sử dụng lực kế hoặc cân đồng hồ cần chú ý điều gì để các dụng cụ đó cho giá trị đo chính xác và không bị hỏng?
- Bao khớp ở các khớp xương của người có tác dụng gì?
- Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước? Mô tả công việc (quy trình) ghi vào vở theo gợi ý ở bảng 1.1
- Việc kéo vật chuyển động theo góc nghiêng được ứng dụng làm việc gì và ở đâu tại Việt Nam?
- Khoa học tự nhiên 6 bài 24: Nhiệt độ. Đo nhiệt độ
- Có một hỗn hợp gồm vụn sắt và vụn đồng. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp trên.
- Quan sát hình 19.5 và gọi tên các đại diện Chân khớp (nhện, châu chấu, cua biển, ruồi, ong, tôm sông)...
- Hoàn thành bảng 21.4 giá trị của động vật quý hiếm
- Mô tả sự chuyển thể của nước trong "chu trình của nước"
- Mỗi cặp đếm xem có mấy loại tế bào thực vật (bạn A), mấy loại tế bào động vật (bạn B). Ghi tên các tế bào thực vật, động vật vào vở.
- Chọn một số loại cây thân thuộc, mô tả các hình thức sinh sản của các cây đó, vẽ hình hoặc viết thành các đoạn văn. Chia sẻ vào góc học tập của lớp.
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Vai trò của cây xanh