[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
Hướng dẫn học bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo trang 129 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Phần mở đầu
Từ xưa tới nay con người vẫn muốn tìm hiểu: Trong lòng Trái Đất có gì? Cấu tạo của Trái Đất ra sao? Bài học này sẽ đề cập tới những vấn đề đó.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Hãy nêu sự khác nhau về độ dày, trạng thái, nhiệt độ giữa vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (có thể lập bảng so sánh).
2. Các địa mảng (mảng kiến tạo)
Quan sát hình 2, em hãy:
- Kể tên các địa mảng lớn của Trái Đất. Việt Nam nằm ở địa mảng nào?
- Dựa vào chú thích, tìm trên hình các địa mảng xô vào nhau và đới tiếp giáp của các địa mảng đó.
B. Phần luyện tập và vận dụng
1/ Vẽ vào vở một hình tròn tượng trưng cho trái Đất, thể hiện trên đó cấu tạo bên trong của Trái Đất
2/ Tìm kiếm thông tin và trình bày về vành đai núi lửa Thái Bình Dương
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là tư liệu truyền miệng
- Xác định trên bản đồ hình 2 phạm vi của đới thiên nhiên trên Trái Đất
- Em hãy vẽ mô tả đường đi từ nhà em tới trường và trình bày trước lớp
- Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên
- Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đã có công lao gì đối với lịch sử dân tộc?
- Nhận xét hình dạng lưới chiếu của bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á ở trang 107
- Vương quốc Chăm-pa được hình thành ở đâu và từ khi nào?
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 1
- Em hãy cho biết nơi phân bố rừng nhiệt đới
- Kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có điểm gì nổi bật?
- Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà