[Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

118 lượt xem

Hướng dẫn học bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X trang 91 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Phần mở đầu

Dưới đây là đài thờ Trà Kiệu, một kiệt tác điêu khắc Chăm-pa (thế kỉ IX). Hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về trình độ kĩ thuật cũng như đời sống văn hóa của cư dân Chăm - pa xưa?

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

1. Quá trình hình thành và bước đầu phát triển của Vương quốc Chăm-pa

1/ Vương quốc Chăm-pa được hình thành ở đâu và từ khi nào?

2/ Hãy giới thiệu khái quát các giao đoạn phát triển của Vương quốc từ thế kỉ I đến thế kỉ X

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội

1/ Nêu những hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa.

2/ Ghi chép trong đọan tư liệu trên cho em biết điều gì về các hoạt động buôn bán trên biển của người Chăm xưa?

3/ Hãy vẽ sơ đồ mô tả các thành phần trong xã hội Chăm-pa và nêu nhận xét

=> Xem hướng dẫn giải

3. Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

1/ Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của người Chăm trong 10 thế kỉ đầu Công nguyên

2/ Dựa vào hình 6, em có nhận xét gi về những công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa?

=> Xem hướng dẫn giải

Phần luyện tập và vận dụng

1/ Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa.

2/ Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

3/ Hãy sưu tầm tư liệu và viết một đoạn giới thiệu về một di tích văn hoá Chăm ở nước ta. Theo em, cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích?

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội