Khoa học tự nhiên 6 bài 30: Lực đàn hồi

20 lượt xem

Soạn bài 30: Lực đàn hồi - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 71. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

A. Hoạt động khởi động

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

2. Thảo luận nhóm để tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống dưới đây

Khi bị các quả nawjg kéo thì lò xò ...(1)..., chiều dài của nó ...(2)... Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo ...(3)... chiều dài tự nhiên của nó và lò xo lại có hình dạng ...(4)... Nếu móc nhiều quả nặng quá, lò xo ...(5)... hình dạng tự nhiên khi bỏ các quả nặng.

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

C. Hoạt động luyện tập

Thi trả lời nhanh, đúng theo hướng dẫn của thầy (cô) giáo

1. Trong thí nghiệm hình 30.1, lực đàn hồi có phương, chiều thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp hai, gấp ba thì độ lớn của lực đàn hồi thay đổi thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Quan sát hình 30.2, trạng thái của lò xo k1 và lò xo k2 thế nào? Vẽ mũi tên chỉ lực đàn hồi tác dụng vào đĩa cân hoặc quả nặng ở hai trường hợp này.

=> Xem hướng dẫn giải

4. Có các dụng cụ :

- Một lò xo có một đầu gắn cố định, đầu kia gắn vào kim chỉ thị.

- 5 quả nặng loại 50g có gắn các móc treo nhỏ.

- Thước dẹt mỏng có chia độ đến cm.

Có thể chế tạo được một dụng cụ đo lực từ các dụng cụ trên không?

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

2. Em hãy tìm hiểu:

- Khi sử dụng lực kế hoặc cân đồng hồ cần chú ý điều gì để các dụng cụ đó cho giá trị đo chính xác và không bị hỏng?

- Có cách nào phát hiện được một lực kế hoặc cân đồng hồ đang bị sai.

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 08/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội