Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Các loại tế bào
Soạn bài 8: Các loại tế bào - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 6, tập 1,trang 45. Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Mỗi nhóm tập trung các đồ vật (thước, bút, giấy, vở, túi, ...) của cá nhân, sau đó phân đôi (nguyên tắc "lưỡng phân").
Trao đổi với bạn bên cạnh câu trả lời. Giải thích (đưa ra lí do) câu trả lời của mình với bạn.
Mỗi nhóm vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm và thuật ngữ sau: tế bào là đơn vị vủa cơ thể, tế bào động vật, tế bào thực vật, màng sinh chất, tế bào chất, nhân, cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào, vi khuẩn, nguyên sinh thực vật, nguyên sinh động vật, thực vật, nấm, động vật.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Quan sát hình 8.1, thảo luận nhóm về 3 loại tế bào:
- Tế bào nhân sơ: Vùng nhân, vỏ nhầy, thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất.
- Tế bào động vật: Nhân, màng sinh chất, tế bào chất.
- Tế bào thực vật: Nhân, màng sinh chất, tế bào chất, thành tế bào, không bào, lục lạp.
Tìm điểm khác nhau của 3 loại tế bào dựa trên tiêu chuẩn: có hay chưa có màng nhân, có hay không có thành tế bào, có hay không có không bào.
Mỗi cặp đếm xem có mấy loại tế bào thực vật (bạn A), mấy loại tế bào động vật (bạn B). Ghi tên các tế bào thực vật, động vật vào vở.
Đọc thông tin sau rồi ghi lại các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan vào vở:
C. Hoạt động luyện tập
1. Kẻ lại bảng dưới đây vào vở, đánh dấu (x) vào từng cột tương ứng
Cấu trúc | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Vỏ nhầy | ||
Thành tế bào | ||
Màng sinh chất | ||
Tế bào chất | ||
Nhân |
2. Em hãy cho biết đâu là tế bào động vật, đâu là tế bào thực vật trong hình vẽ sau, lập bảng, phân loại tế bào vào vở.
Quan sát hình 8.5, liệt kê các cấp độ cấu trúc của cơ thể theo sơ đồ vào vở.
D. Hoạt động vận dụng
Em hãy trao đổi với bạn để liệt kê hoặc mô tả đặc điểm một số loại tế bào có trong cơ thể mình vào vở.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Em hãy chọn và tìm hiểu về một loại tế bào hoặc công nghệ tế bào mà em yêu thích.
- Vẽ lại hình ảnh và chú thích cấu tạo.
- Mô tả đặc điểm và chức năng của tế bào.
Em hãy làm ra giấy và dán vào góc học tập để chia sẻ với các bạn.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy sử dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
- Làm một bảng nội quy phòng thí nghiệm, chia sẻ với các bạn thông qua "góc học tập của lớp".
- Việc kéo vật chuyển động theo góc nghiêng được ứng dụng làm việc gì và ở đâu tại Việt Nam?
- Ác-si-mét từng nói: Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả Trái Đất lên. Câu nói của ông có lý không? Tại sao?
- 1. Tìm hiểu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây xanh
- Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng, sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình, còn đẩy thì luôn làm cho vật xa mình? Vì sao bản có ý kiến như vậy?
- Kể tên những động vật ở xung quanh mà em biết. Trong đó, những con vật nào không có xương sống? Những con vật nào có xương sống?
- 1. Quan sát các hoa do các em mang đến lớp, hoàn thành bảng sau
- Đánh dấu x vào ô tương ứng ở hình 32.5 a, b, c và d chỉ dụng cụ, vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy và biết ký hiệu O, O2 và O1 vào vị trí tương ứng trên hình vẽ, xem hình 32.5 e để tham khảo.
- b, Giải thích kết quả thí nghiệm
- Khoa học tự nhiên 6 bài 26: Nhiệt độ với đời sống sinh vật (Bài đọc thêm)
- Đọc thông tin sau rồi ghi lại các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan vào vở