Khoa học tự nhiên 6 bài 31: Lực ma sát

4 lượt xem

Soạn bài 31: Lực ma sát - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 75. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

A. Hoạt động khởi động

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

1. Quan sát hình 31.1a, b để trả lời các câu hỏi sau

- Tại sao miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên mặc dù có lực đẩy?

- Lực cân bằng với lực đẩy là lực có phương và chiều thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Quan sát hình 31.2a, b để trả lời các câu hỏi sau

- Các bánh xe ở các vali có tác dụng gì?

- Tại sao lúc trước phải cần ba người đẩy thùng hàng mà lúc sau chỉ cần một người cũng đẩy được thùng hàng đó?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Quan sát hình 31.3a, b để trả lời các câu hỏi sau:

- Tại sao đế dép, lốp mô tô. lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?

- Tạn sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe đều bị mòn đi?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

2. Trả lời câu hỏi

- Khi nào xuất hiện lực ma sát ?

- Lực ma sát có đặc điểm gì?

- Chỉ ra loại lực ma sát xuất hiện ở các hình 31.1 và 31.2

=> Xem hướng dẫn giải

Trời đời sống và kĩ thuật, lực ma sát có lợi hay có hại?

1. Giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này mà sát có ích hay có hại:

a) Khi đi tren sàn đá hoa mới lau ướt dễ bị ngã.

b) Bảng trơn thì viết phấn không rõ chữ.

c) Sau khi ta búng hòn bi trên sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại.

d) Ô tô đi vào chỗ bùng lầy, có khi bánh quay tít mà xe vẫn không lên được.

e) Hàng hóa có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm biện pháp làm giảm lực ma sát khi nó có hại.

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Thi trả lời nhanh, đúng theo hướng dẫn chủa thầy (cô) giáo.

- Tìm ba ví dụ về mỗi loại lực ma sát.

- Chỉ rõ ở mỗi ví dụ lực ma sát có lợi hay có hại.

- Nếu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khi nó có lợi.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Quan sát các hình 31.5 a, b, c, d, gọi tên loại lực ma sát, chỉ rõ ma sát có lợi hay có hại.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa (hình 31.6a) và trục bánh xe đạp, xe máy, ô tô bây giờ là ở chỗ trục bánh xe bò không có ổ bi. Con người đã phải mất hàng chục thế kỷ mới tạo nên sự khác biệt nhau đó. Ổ bi có tác dụng gì (hình 31.6b)? Tại sao việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển khoa học công nghệ?

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

1. Quan sát các đồ vật trong nhà, trả lời các câu hỏi sau:

- Tại sao mặt sàn nhà tắm được lát bằng loại gạch men khác mặt sàn phòng ăn, phòng ngủ?

- Tại sao cán dao, kéo, chổi không nhẵn bóng?

- Tại sao ba của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khóa, bản lề cửa và đi thay dầu xe máy định kỳ?

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Em hãy tìm hiểu:

1. Con cá bơi trong nước, máy bay bay trên trời có chịu tác dụng của lực ma sát không? Nếu có thì đó là loại lực ma sát nào?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm hiểu xem tại sao một số loài động vật sống gần bùn (trạch, lươn, ca trê...) lại có da trơn?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Bao khớp ở các khớp xương của người có tác dụng gì?

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 08/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội