Đánh dấu x vào ô tương ứng ở hình 32.5 a, b, c và d chỉ dụng cụ, vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy và biết ký hiệu O, O2 và O1 vào vị trí tương ứng trên hình vẽ, xem hình 32.5 e để tham khảo.
3. Đánh dấu x vào ô tương ứng ở hình 32.5 a, b, c và d chỉ dụng cụ, vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy và biết ký hiệu O, O2 và O1 vào vị trí tương ứng trên hình vẽ, xem hình 32.5 e để tham khảo.
Bài làm:
- Đánh X vào các ô: a) Kéo c) Nhổ đinh
- Viết ký hiệu:
a) - O tại trục ở giữa kéo
- O2 tại tay kéo
- O1 tại điểm giao giữa vật và lưỡi kéo
c) - O tại vị trí búa tiếp xúc với đất
- O2 tại vị trí tay cầm búa và giao điểm giữa đầu búa và cán
- O1 tại vị trí đinh và đầu móc của bứa tiếp xúc
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao ở vùng biển, người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?
- Làm thế nào để biết được mình thấp hay là cao hơn bạn bên cạnh? Hãy mô tả phương án mà em thực hiện.
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Vai trò của cây xanh
- Bạn An đang tự làm một nhiệt kế đơn giản với chất lỏng là nước. Bạn định tạo ra một thang chia độ từ -50°C đến 120°C...
- Quan sát ếch đồng trong hình 20.3 và ghi chú thích (chi, mắt, tai, đầu, thân, màng bơi)...
- 6. Nếu dùng tay bịt miệng ống nghiệm, quay ngược lại rồi đưa que đóm còn tàn đỏ và thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- Sắp xếp các vật thể theo chiều giảm dần kích thước. Vật thể nhỏ nhất trong 5 vật thể trên đã phải là nhỏ nhất trong tự nhiên chưa?
- Khoa học tự nhiên 6 bài 26: Nhiệt độ với đời sống sinh vật (Bài đọc thêm)
- 4. Điền từ vào chỗ chấm
- Làm tiêu bản và quan sát tế bào thực vật cùng với thầy cô/ anh chị trong phòng thí nghiệm
- Quan sát hình 18.1, điền các chú thích chỉ mỗi bộ phận có trong cở thể trùng roi...
- Thảo luận: Bằng cách nào em có thể biết được hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái ... của một vật thể/ chất?....