Khi sử dụng đòn bẩy, trong điều kiện nào thì lực nâng vật nhỏ hơn, bằng, lớn hơn trọng lượng của vật?
3. Rút ra kết luận nghiên cứu
- Khi sử dụng đòn bẩy, trong điều kiện nào thì lực nâng vật nhỏ hơn, bằng, lớn hơn trọng lượng của vật?
- Với O không đổi, muốn giảm độ lớn lực $F_{2}$ thì phải thây đổi O$O_{2}$ như thế nào?
- Với O không đổi, khi O$O_{2}$ càng nhỏ thì $F_{2}$ sẽ thay đổi như thế nào?
Bài làm:
- Khi O > $O_{1}$O thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi O = $O_{1}$O thì lực nâng vật bằng trọng lượng của vật.
- Khi O < $O_{1}$O thì lực nâng vật lớn hơn trọng lượng của vật.
- Khi O không đổi, muốn giảm $F_{2}$ thì phải tăng O$O_{2}$
- Khi O không đổi, khi O$O_{2}$ càng nhỏ thì $F_{2}$ càng bé.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 19.3 và gọi tên các loại giun (giun đốt, sán, giun đũa, giun kim)...
- Hoàn thành bảng 21.3: tầm quan trọng của động vật
- Tìm hiểu trong phòng thí nghiệm: những dụng cụ dễ vỡ, những dụng dụ hóa chất dễ cháy, những dụng cụ vật liệu mau hỏng.
- Làm tiêu bản và quan sát tế bào thực vật cùng với thầy cô/ anh chị trong phòng thí nghiệm
- Đọc thông tin và ghi tóm tắt vào vở
- Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước có tăng lên nữa không?
- Chơi xếp hình
- Hãy quan sát hình 5.3 và điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ thích hợp
- Các thùng hàng trên tàu chuyển động hay đứng yên nếu: Chọn tàu làm vật mốc? Chọn bờ sông làm vật mốc?
- Làm một bảng nội quy phòng thí nghiệm, chia sẻ với các bạn thông qua "góc học tập của lớp".
- Tìm hiểu xem tại sao một số loài động vật sống gần bùn (trạch, lươn, ca trê...) lại có da trơn?
- 2. Tìm hiểu con đường lấy nước và muối khoáng của cây