Hãy cho biết trong hai bạn, ai là người tác dụng lực đây lên tủ, ai là người tác dụng lực kéo lên tủ.
B. Hoạt động hình hành kiến thức
1. Xác định lực kéo, lực đẩy
a) Trong hình 28.2: hai bạn di chuyển cái tủ.
Hãy cho biết trong hai bạn, ai là người tác dụng lực đây lên tủ, ai là người tác dụng lực kéo lên tủ.
b) Hãy quan sát ảnh chụp cái vớt đập vào quả bóng (hình 28.3).
Nhận xét về tác dụng của quả bóng lên vợt và tác dụng của vợt lên quả bóng.
c) Với hai thanh nam châm và một cái ghim giấy, hãy tìm cách tạo ra các lực kéo hoặc lực đẩy giữa các vật.
d) Hãy tìm các ví dụ khác về lực đẩy và lực kéo.
Bài làm:
a) Trong hình 28.2:
+ Bạn A là người tác dụng lực kéo lên tủ.
+ Bạn B là người tá dụng lực đẩy lên tủ.
b) - Quả bóng tác dụng lên vợt 1 lực đẩy
- Vợt cũng tác dụng lên bóng 1 lực đẩy.
c) - Thanh nam châm hút cái ghim giấy thì chứng tỏ lực kéo được tạo ra.
- Đặt 2 đầu cùng dấu của 2 thanh nam châm lại gần nhau và thấy chúng đẩy nhau thì chứng tỏ lực đẩy đã được sinh ra.
d) - Khi đóng đinh thì búa đã tá dụng lên đinh một lực đây.
- Đi làm về, trong lúc mở cửa, ta đã tác dụng lên cánh cửa một lực kéo (hoặc đẩy) để mở nó ra.
Xem thêm bài viết khác
- Lực mà hai đội tác dụng lên sợi dây là lực kéo hay lực đẩy?
- Dây dọi gồm một quả nặng nhỏ gắn vào một đầu sợi dây mềm. Tại sao khi xây các bức tường, thợ xây lại dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng?
- Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động? Làm thế nào để so sánh sự nhanh chậm của các chuyển động?
- Thảo luận với các bạn và trả lời câu hỏi sau:
- Sử dụng kính lúp cầm tay để quan sát một vật thể nhỏ bất kì ở khoảng cách gần và đưa dần ra xa, em có nhận xét gì? Cách sử dụng kính lúp như thế nào?
- Trái Đất hút em một lực bằng bao nhiêu? Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực này có thay đổi không? Tại sao?
- 3. Theo em sinh sản vô tính hay sinh sản hữu tính ưu việt hơn? Vì sao?
- Hướng dẫn giải VNEN khoa học xã hội 6 tập 1
- Điền từ thích hợp vào đoạn thông tin sau (chọn trong số các từ hoặc cụm từ: không xương sống, động vật, xương sống)...
- Nếu mô cơ tim, quả tim, cũng như hệ tuần hoàn bị tách khỏi cơ thể, chúng có hoạt động co rút, bơm máu và tuần hoàn máu được không? Tại sao?
- Khoa học tự nhiên 6 bài 26: Nhiệt độ với đời sống sinh vật (Bài đọc thêm)
- Kể tên một số động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng?