Khoa học tự nhiên 9 Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 9, trang 171". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Mục tiêu
II. Hệ thống hóa kiến thức
Bảng 31.1. Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật | Nội dung | Giải thích | Ý nghĩa |
Quy luật tính trội | |||
phân li | |||
phân li độc lập | |||
Di truyền liên kết | |||
di truyền giới tính |
Bảng 31.2. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân I | Giảm phân II |
kì trung gian | |||
kì đầu | |||
kì giữa | |||
kì sau | |||
kì cuối |
Bảng 31.3. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
các quá trình | bản chất | ý nghĩa |
nguyên phân | ||
giảm phân | ||
thụ tinh |
Bảng 31.4. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protein
đại phân tử | cấu trúc | chức năng |
ADN (gen) | ||
ARN | ||
protein |
Bảng 31.5. Các dạng đột biến
các loại đột biến | khái niệm | các dạng đột biến |
đột biến gen | ||
đột biến cấu trúc NST | ||
đột biến số lượng NST |
III. Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng
Câu 2: Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn cuộc sống như thế nào?
Câu 3: Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó?
Câu 4: Sự hiểu biết về di truyền học tư vấn có tác dụng gì?
Câu 5: ở một loài thực vật, bề mặt lá hoặc là ráp hoặc là nhẵn. 1 cây lá ráp thuần chủng được lai với 1 cây lá nhẵn thuần chủng. Tất cả thế hệ con đều lá nhẵn. Câu nào dưới đây mô tả đúng nhất về các alen của tính trạng này?
A. Lá ráp là trội hoàn toàn so với lá nhẵn.
B. Lá nhẵn là trội hoàn toàn so với lá ráp.
C. Các alen là đồng trội.
D. Các alen có hiện tượng trội không hoàn toàn.
Câu 6: Tính trạng nào trong số dưới đây là tập nhiễm?
A. Số cánh hoa trên các bông hoa của cây.
B. Hình dạng cánh của một con chim hoang dã.
C. Khả năng sủ dụng ngôn ngữ, cử chỉ của 1 số con khỉ đột.
D. Khả năng chạy của báo Gepa nhanh hơn bất kì loài nào khác trên cạn.
IV. Bản đồ khái niệm
V. Giải bài tập di truyền và biến dị
Bài 1: Một loài bướm có 3 alen về tính trạng màu cánh: xanh, cam và vàng nhạt. Một con bướm màu xanh giao phối với một con bướm màu cam. Tuy nhiên khoảng 25% khác lại có màu đốm xnah và cam, 25% còn lại có màu vàng. Đời con thu được kết quả khoảng 25% bướm xanh và 25% bướm vàng. Giải thích tại sao có thể thu được kết quả như vậy (đời con của bướm xanh và bướm cam).
Bài 2: Một gen có A=450 Nu, G=900 Nu.
a, Nếu sau khi đột biến có A=451, G=900. Đây là dạng đột biến gì?
b, Nếu sau đột biến có A=499, G=900. Đây là dạng đột biến gì?
c, Nếu sau đột biến có A=499, G=901. Đây là dạng đột biến gì?
d, Nếu sau đột biến mà số lượng, thành phần các Nu không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các Nu thì đây là dạng đột biến gì?
Biết rằng đột biến chỉ tác động đến 1 cặp Nu.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiều quá trình biến đổi năng lượng trong các trường hợp sau đây và ảnh hưởng của nó đối với đời sống và sản xuất
- 7. Đột biến thể đa bội là
- Giải câu 1 trang 107 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 3. Nghiên cứu di truyền người qua trẻ đồng sinh
- Khi bật công tắc đèn chiếu ánh sáng vào hai ống thì độ tăng nhiệt độ của mỗi ống thay đổi thế nào?
- Tại sao khi đặt một vật màu đỏ tươi dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ
- I. Đột biến nhiễm sắc thể
- Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các kim loại: Zn, Al, Cu tác dụng với: O2; Cl2; dd H2SO4 loãng; dd FeSO4.
- Kính lúp là một thấu kính
- Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến gen. Điều gì xảy ra nếu đột biến gen mất một cặp nucleotit ở mã kết thúc?
- Giải câu 3 trang 66 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- II. Chức năng của protein