II. Hệ thống hóa kiến thức
I. Mục tiêu
II. Hệ thống hóa kiến thức
Bảng 31.1. Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật | Nội dung | Giải thích | Ý nghĩa |
Quy luật tính trội | |||
phân li | |||
phân li độc lập | |||
Di truyền liên kết | |||
di truyền giới tính |
Bảng 31.2. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân I | Giảm phân II |
kì trung gian | |||
kì đầu | |||
kì giữa | |||
kì sau | |||
kì cuối |
Bảng 31.3. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
các quá trình | bản chất | ý nghĩa |
nguyên phân | ||
giảm phân | ||
thụ tinh |
Bảng 31.4. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protein
đại phân tử | cấu trúc | chức năng |
ADN (gen) | ||
ARN | ||
protein |
Bảng 31.5. Các dạng đột biến
các loại đột biến | khái niệm | các dạng đột biến |
đột biến gen | ||
đột biến cấu trúc NST | ||
đột biến số lượng NST |
Bài làm:
I. Mục tiêu
II. Hệ thống hóa kiến thức
Bảng 31.1. Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật | Nội dung | Giải thích | Ý nghĩa |
Phân li | Do sư phân li của các cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền trong cặp . | Các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau. Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng. | Xác định tính trội (thường là tính tốt) |
Phân li độc lập | Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. | F2 chỉ có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành. | Tạo biến dị tổ hợp |
Di truyền liên kết | Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau. | Các gen liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. | Tạo ra sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi. |
Di truyền giới tính | Ở các loài giao phối tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1:1 | Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính | Điều khiển tỉ lệ đực: cái |
Bảng 31.2. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân I | Giảm phân II |
Kì đầu | NST co ngắn, đóng xoắn và đính vào các sợi thoi phân bào ở tâm động | NST co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo | NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép ( đơn bội) |
Kì giữa | Các NST co ngắn cực đại và xép thành một hàng tren mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Từng cặp NST kép xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. | Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về cực của tế bào. | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. |
Kì cuối | Các NST đơn thuần nằm gọn trong nhân với số lượng = 2n như ở tê bào mẹ | Các NST kép nằm gọn trọng nhân với số lượng = n ( kép) = 1/2 ở tế bào mẹ. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n NST đơn |
Bảng 31.3. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Các quá trình | Bản chất | Ý nghĩa |
Nguyên phân | Gữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST 2n giống như té bào mẹ. | Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính. |
Giảm phân | Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng NST là n= 1/2 của tế bào mẹ. | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Thụ tinh | Kết hợp 2 bộ phận đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n) | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Bảng 31.4. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protein
Đại phân tử | Cấu trúc | Chức năng |
ADN (gen) | Chuỗi xoắn kép. 4 loại nucleotit: A, T, G, X. | Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. |
ARN | Chuỗi xoắn đơn . 4 loại nucleotit: A, U, G, X. | Tryền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axit amin. - Tham gia cấu trúc riboxom |
Protein | Một hay nhiều chuỗi đơn 20 loại axit amin | Cấu trúc các bộ phận của tế bào . - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. - Hoocmon điều hòa quá trình trao đổi chất. - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. |
Bảng 31.5. Các dạng đột biến
Các loại đột biến | Khái niệm | Các dạng đột biến |
Đột biến gen | Những biến đổi trong cấu trúc của gen ( thường tại một điểm nào đó) | Mất, them, thay thé một cặp nucleotit |
Đột biến cấu trúc NST | Những biến đổi trong cấu trúc của NST . | Mất, lặp, đaỏ đoạn. chuyển đoạn |
Đột biến số lượng NST | Những biến đổi về số lượng của bộ NST . | Dị bội thể và đa bội thể |
Xem thêm bài viết khác
- Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào là an toàn khi sử dụng điện?
- Giải câu 6 trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
- I. Đột biến nhiễm sắc thể
- Giải câu 5 trang 46 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Em và các bạn mắc tật cận thị ở lớp em khi về già có mắc tật lão thị không?
- Giải phần D trang 22 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Câu 3: Cho F1 giao phấn với 3 cây khác nhau thu được kết quả như sau:
- 1. Quan sát hình 23.4. Em hãy mô tả cơ chế gây đột biến cấu trúc NST.
- Giải câu 3 trang 126 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Một bóng đèn có ghi 220V - 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn sử dụng và số đếm của công tơ trong trường hợp này
- 1. Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n +1) và (2n - 1).