Khoa học xã hội 6 bài 15: Địa hình bề mặt trái đất
Giải bài 15: Địa hình bề mặt trái đất- Sách VNEN khoa học xã hội lớp 6 trang 96. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Hãy cho biết trong các hình, hình nào là dạng đọa hình núi. đồng bằng, cao nguyên và đồi. Mô tả đặc điểm của các dạng địa hình đó
(Hình 1,2,3,4 sách vnen khoa học xã hội 6 trang 96)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu địa hình núi
Quan sát hình 5 đọc và khai thác các thông tin sau đây:
- Cho biết các đặc điểm địa hình núi
- Dựa vào độ cao tuyệt đối, núi được phân thành mấy loại
- Phân biệt núi già và núi trẻ bằng cách hoàn thành bảng theo gơi ý dưới đây:
Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
Núi | Thời gian hình thành | Đỉnh núi | Sườn núi | Thung lũng |
Núi già | ||||
Núi trẻ |
2. Khám phá địa hình cacxto và các hang động
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình 6.7 dựa vào hiểu biết của em hãy:
- Kể tên một số hang động mà em biết
- Cho biết vì sao các hang động thường có sức hấp dẫn với khách du lịch
3. Tìm hiểu địa hình đồng bằng
Quan sát hình 8, 9 đọc thông tin hãy:
- Cho biết đặc điểm địa hình đồng bằng
- Dựa vào nguyên nhân hình thành hãy cho biết có mấy loại đồng bằng. Kể tên một số đồng bằng mà em biết
- Nêu ý nghĩa của đại hình đồng bằng đối với sản xuất nông nghiệp
4. Nhận biết địa hình cao nguyên, đồi núi
Dựa vào thông tin dưới đây, hãy:
- Cho biết đặc điểm địa hình cao nguyên và đồi
- Nêu ý nghĩa của địa hình này với sản xuất nông nghiệp
C. Hoạt động luyện tập
1. Căn cứ vào các phân loại theo độ cao, hãy cho biết các núi sau, núi nào thuộc loại núi thấp, núi trung bình, núi cao
Đỉnh núi | Độ cao tuyệt đối |
Bà Đen ( Tây Ninh) | 986 |
Ngọc Linh (Kon Tum) | 2598 |
Phan-xi-pang(Lào Cai) | 3143 |
Tản Viên (Hà Nội) | 1287 |
Yên Tử (Quảng Ninh) | 1068 |
2. Dựa vào hình 8 và kiến thức đã học hãy:
a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên
b. Cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi
D-E. Hoạt động vận dụng- tìm tòi mở rộng
1. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) mô tả đại hình quê hương em hoặc nơi ở em biết và nêu ý nghĩa của dạng địa hình đó đối với sản xuất
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học xã hội 6 bài 20: Đất và sinh vật trên trái đất
- Tường thuật những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Dương Đình Nghệ lãnh đạo
- Khoa học xã hội 6 bài 1: Tìm hiểu môn khoa học xã hội
- Em hãy mô tả thành Cổ Loa, nêu nét độc đáo của quân thành này. Qua đó em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn và bảo vệ di tích này?
- Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau:
- Khoa học xã hội 6 bài 2: Bản đồ và cách sử dụng bản đồ
- Cho biết các đặc điểm địa hình núi Dựa vào độ cao tuyệt đối, núi được phân thành mấy loại Phân biệt núi già và núi trẻ bằng cách hoàn thành bảng theo gơi ý dưới đây:
- Quan sát hình dưới đây, nhận xét hướng chảy của các dòng biển trong Đại Tây Dương
- Hãy nối tên nhân vật với sự kiện lịch sử tương ứng
- Nối tên các triều đại phong kiến phương Bắc tương ứng với chính sách đô hộ của họ trên đất nước ta
- Quan sát và mô tả thời tiết ở địa phương em ngày hôm nay. Sưu tập các câu tục ngữ ca dao nói về thời tiết, khí hậu
- Hãy tô màu xác định vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây trên bản đồ sau: