Lời giải Bài 4 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Lương Thế Vinh

1 lượt xem

Bài làm:

Lời giải bài 4 :

Đề bài :

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM=2R. Gọi H là trực tâm tam giác .

a) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.

b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn.

c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N,H,E thẳng hàng.

d) Giả sử AB = . Tính diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN.

Hướng dẫn giải chi tiết :

a.

Ta có : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

=> BM ⊥ AB

Vì H là trực tâm tam giác ABC => CH ⊥ AB => BM // CH (1)

Tương tự : BH // CM (2)

Từ (1) , (2) => Tứ giác BHCM là hình bình hành.

b. Ta có :

  • (do M và N đối xứng nhau qua AB) .
  • (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn (O)) .
  • H là trực tâm tâm giác ABC nên AH ⊥ BC, BK ⊥ AC nên (K = BH ∩ AC) .

=> .

Vậy tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn.

c. Vì Tứ giác AHBN nội tiếp (câu b) =>

(do kề bù với $\widehat{ABM}=90^{\circ}$ , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) .

=> .

Tương tự : Tứ giác AHCE nội tiếp => .

=>

=> N, H, E thẳng hàng. (đpcm)

d. Gọi diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN là S (đvdt )

Do

=> AN là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN.

Vì AM = AN (tính chất đối xứng) nên đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN bằng nhau .

=>

Ta có :

+ AB = => $\widehat{AmB}=120^{\circ}$

=>

+ => $\widehat{BM}=60^{\circ}$ => BM = R .

+ O là trung điểm AM =>

=>

Mà diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN = 2

=>

<=> (đvdt)

Vậy diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN là (đvdt) .

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội