Mỗi bạn kể một đoạn câu chuyện, kể tiếp nối cả câu chuyện
3. Kể chuyện trong nhóm
Mỗi bạn kể một đoạn câu chuyện, kể tiếp nối cả câu chuyện
Bài làm:
Đoạn 1: Ngày xưa có một bác thợ săn rất tài. Nếu con thú rừng nào không mau gặp bác ta thì hôm ấy coi như là ngày tận số.
Đoạn 2: Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy có một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bấc nhẹ nhang rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.
Người đi săn đứng im chờ kết quả....
Đoạn 3: Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
Đoạn 4: Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Xem thêm bài viết khác
- Hỏi người thân về lễ hội ở quê em, theo gợi ý: Tên lễ hội, thời gian tổ chức lễ hội, nơi diễn ra lễ hội...
- Chơi trò chơi: Tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm:
- Dựa vào tranh, kể từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam theo gợi ý sau:
- Lớp tổ chức báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" để làm gì?
- Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu phẩy điền vào ô trống?
- Hát bài hát về anh Kim Đồng cho người thân nghe. Dựa vào tranh kể cho người thân nghe về nơi sinh sống, trang phục của anh Kim Đồng?
- Giải bài 33C: Mặt trời xanh của tôi
- Viết một câu văn tả cảnh bầu trời hoặc cảnh dưới mặt đất, trong đó sử dụng phép nhân hoá.
- Viết vào vở tên các đồ dùng, các hoạt động ở nhà em bắt đầu bằng chữ s hoặc x:
- Có lần em mắc lỗi ở trường. Em đã tự nhận lỗi và nói lời xin lỗi như thế nào với thầy cô giáo?
- Kể lại câu chuyện Cóc kiện trời cho người thân nghe. Viết câu nhận xét về câu chuyện