Mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây? Chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích.
4 lượt xem
d. Mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây? Chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích.
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Bài làm:
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu
b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi
Xem thêm bài viết khác
- Bài văn miêu tả cây tre với những vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói hình ảnh cây tre là “ tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”?
- Trong các đoạn trích dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?
- Viết đoạn văn(khoảng 10-15 dòng) miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo tưởng tượng của em
- Soạn văn 6 VNEN bài 32: Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ văn
- Tìm phép so sánh, xác định kiểu so sánh và chỉ ra tác dụng của chúng trong đoạn văn dưới đây:
- Đọc kĩ đoạn 2 và 3 của văn bản và điền vào chỗ trống trong sơ đồ thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người:
- Tả lại hình ảnh người thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng (chú ý làm nổi bật sự khác biệt so vo với mọi ngày?
- Thử lần lượt từng phần câu trong câu trên rồi rút ra nhận xét:
- Em hãy làm một công việc có ý nghĩa để tham gia bảo vệ môi trường trên quê hương mình. Viết một vài văn ngắn kể về công việc đó.
- Ghi lại ngắn gọn cảm xúc chung của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong cuộc vượt thác...
- Chỉ ra khác biệt trong quan niệm của người da đỏ với người da trắng về thiên nhiên, môi trường, đất đai. Nêu lên sự khác biệt này tác giả muốn thể hiện điều gì?
- Qua các văn bản Sông nước Cà Mau vượt thác Cô Tô,.... đã học ở kì 2 Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) nêu suy nghĩ và cảm xúc của em về sự giàu có và tươi đẹp của thiên nhiên Việt Nam