Soạn văn 6 VNEN bài 33: Ôn tập cuối năm

  • 1 Đánh giá

Ôn tập cuối năm- Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 6 tập 2 trang 116. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

B. Hoạt động luyện tập

1 . Khái quát hóa kiến thức về thể loại văn học:

a. Truyện kể dân gian chủ yếu do ai sáng tác và lưu truyền ( chọn ý đúng nhất):

  • A. Những người lao động bình dân
  • B. Các nhà nho thời phong kiến
  • C. Các nhà văn trong thời kỳ
  • D. Các ông vua

b) Truyện kí trung đại có những đặc điểm gì nổi bật?( chọn ý đúng nhất)

  • A. phản ánh sự kiện lịch sử
  • B. phản ánh mâu thuẫn xã hội
  • C. đề cao đạo lý làm người
  • D. thể hiện mơ ước của nhân dân

c) Truyện khí hiện đại giống và khác truyện kí trung đại ở những đặc điểm nào?

d) Trong các bài thơ hiện đại đã học ở lớp 6 em thích bài thơ nào? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Cũng cố một số nội dung của các văn bản đã học

(1). Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của văn bản” Bài học đường đời đầu tiên” ( trích Dế Mèn Phiêu Lưu Ký của Tô Hoài) là gì( chọn ý đúng)

  • A. Lối kể chuyện lôi cuốn
  • B. Cách miêu tả sinh động hấp dẫn
  • C. Khả năng quan sát tinh tế ngôn ngữ trong sáng gần với cuộc sống
  • D. Thể hiện tư tưởng bảo vệ thiên nhiên

(2) Truyện Bức tranh của em gái tôi đã cảnh tỉnh mọi người điều gì?

  • A. Cần quan tâm đến những người em gái
  • B. Cần có tấm lòng trong sáng hồn nhiên nhân hậu( như nhân vật người em gái)
  • C. Không nên ích kỷ( như nhân vật người anh trai)
  • D. Cần tin tưởng vào tài năng và đạo đức của người khác

(3) hình tượng cây tre trong bài thơ Cây tre Việt Nam mà ẩn dụ tượng trưng cho điều gì?

  • A. Tình cảm gắn bó giữa người với người
  • B. Sự gần gũi thân thuộc giữa con người với thiên nhiên
  • C. Tâm hồn cốt cách của con người Việt Nam
  • D. Cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước Việt Nam

(4) Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ được miêu tả vào thời điểm nào?

  • A. Trong thời kỳ cách mạng tháng Tám năm 1945
  • B. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
  • C. T

    rong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Mỹ

  • D. Trong những năm đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc

(5) Dòng nào Miêu tả đúng và đủ nhất chân dung của chú bé liên lạc trong bài thơ Lượm của Tố Hữu?

  • A. Khỏe mạnh hoạt bát vui tươi
  • B. Nhí nhảnh hồn nhiên Gan Dạ
  • C. Bé Nhỏ Đáng Yêu
  • D. Anh hùng bất khuất

=> Xem hướng dẫn giải

b. Qua cả các truyện dân gian và truyện trung đại đã học ở kì 1, hãy viết đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) nêu suy nghĩ của em về đạo lý tình nghĩa của con người Việt Nam

=> Xem hướng dẫn giải

c, Qua các văn bản Sông nước Cà Mau vượt thác, Cô Tô,.... đã học ở kì 2 Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) nêu suy nghĩ và cảm xúc của em về sự giàu có và tươi đẹp của thiên nhiên Việt Nam

=> Xem hướng dẫn giải

3. Cùng cốm một số kiến thức Tiếng Việt

a. Phương án nào đúng khi nói về các thành phần chính của câu?

  • A. chủ ngữ vị ngữ bổ ngữ
  • B. chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ
  • C. ngữ chủ ngữ vị ngữ
  • D. chủ ngữ vị ngữ định ngữ

b. Mô hình cấu trúc so sánh nào đúng và đủ nhất

  • A. từ ngữ + là( bằng,nh anhư)+ từ ngữ
  • B. Từ ngữ + hơn(kém)+Từ ngữ
  • C. Danh từ+như+danh từ
  • D. Vế chỉ sự vật được so sánh+ từ so sánh+ về chỉ sự vật dùng để so sánh

c. dòng nào nếu đúng đặc điểm của phép nhân hóa?

  • A. miêu tả vật như con người
  • B. nói quá lên nhân lên
  • C. miêu tả hết sức sinh động có hồn
  • D. miêu tả hết sức ví von, bóng bẩy

d. Ẩn dụ khác hoán dụ như thế nào? ( Khoanh chọn vào đáp án đúng. Chú ý dấu gạch chéo: ẩn dụ/ hoán dụ)

  • A. lấy tên sự vật này để gọi tên sự vật khác trên cơ sở giống nhau/ khác nhau
  • B. lấy tên sự vật này để gọi tên sự vật khác trên cơ sở giống nhau/ hạt ngờ
  • C. Giúp cho việc miêu tả sinh động có hồn/ không sinh động có hồn
  • D. Giúp cho việc bộc lộ tình cảm kín đáo/ không kín đáo

=> Xem hướng dẫn giải

4. Củng cố một số kiến thức tập làm văn

Chọn một trong các đề sau, viết các ý chính vào vở bài tập

a. Kể lại một câu chuyện mà em đã được đọc, được chứng kiến, được tham gia.

b. Miêu tả một cảnh đẹp trên quê hương em hoặc một nơi khác mà em được chứng kiến

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động vận dụng.

1. Nêu suy nghĩa và cảm xúc của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ

=> Xem hướng dẫn giải

2. Từ bài cây tre Việt Nam của Thép mới, hãy trao đổi với người thân về tâm hồn, cốt cách của con người Việt Nam trong thời đại ngày nay.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 em cảm thấy hứng thú nhất đối với bài học phần học nào? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Sưu tầm một số mẫu đơn từ, tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa các mẫu từ đơn đó.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm hiểu trên Internet về giá trị của kho tàng truyện kể dân gian Việt Nam

=> Xem hướng dẫn giải


  • 6 lượt xem
Chủ đề liên quan