Từ bài cây tre Việt Nam của Thép mới, hãy trao đổi với người thân về tâm hồn, cốt cách của con người Việt Nam trong thời đại ngày nay.
2. Từ bài cây tre Việt Nam của Thép mới, hãy trao đổi với người thân về tâm hồn, cốt cách của con người Việt Nam trong thời đại ngày nay.
Bài làm:
Trong cuộc sống đời thường, cây tre có sự tương hợp kỳ lạ giữa phẩm chất của tre với cốt cách con người Việt Nam, như người bạn tri kỷ, ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp, sống chết có nhau rất thủy chung. Tre mộc mạc, nhũn nhặn; nhưng lại nhẫn nại vô cùng, không chê đất cằn, không sợ sương gió, lúc nào cũng ngay thẳng, can đảm, không chịu đứng khuất trong bóng râm mà giầu lòng vị tha, bao dung, đùm bọc, vừa thanh cao vừa giản dị và bất khuất. Những đặc tính của tre tương hợp với chí khí con người luôn đoàn kết, thủy chung, thanh cao, bất khuất. Người Việt Nam có đức tính kiên cường và khả năng thích ứng dẻo dai trước mọi thiên tai, địch họa bằng chính tự lực nội sinh để trường tồn và phát triển. Giống như tre đứng trước cuồng phong vẫn nhẫn nại chịu oằn mình, ngả rạp, để khi gió yên trời lặng lại vươn mình đứng thẳng thành lũy, thành rừng; tre già măng lại mọc, tiếp tục sinh sôi. Tâm hồn và cốt cách người Việt dù trong thời đại nào thì vẫn luôn tựa như tre kiên cường bất khuất luôn cố gắng vươn lên, chung tay xây dựng và phát triển đất nước đưa nước ta ngày một phát triển vang danh năm châu bốn bể.
Xem thêm bài viết khác
- Ở tiểu học, các em đã được học một bài về nhân vật Dế Mèn. Hãy nhớ lại tên bài và nội dung khái quát của bài học đó
- Soạn văn 6 VNEN bài 28: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Tả lại gương mặt của một bạn trong lớp khi bạn say sưa đọc bài ( tả những nét chính trong khoảng 5-6 dòng)
- Viết vào vở nội dung chính của 3 đoạn trong bài:
- Sưu tầm 5-6 đoạn hoặc bài văn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là
- Đọc đoạn thơ sau và thảo luận về điều tác giả muốn nhắn gửi:
- Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ sau. Tìm những từ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó:
- Chỉ ra và phân tích phép hoán dụ trong câu thơ sau:
- Viết bài văn kể lại câu chuyện về lòng thương người mà em đã chứng kiến hoặc đọc được trên sách, báo, trong đó sử dụng một vài câu văn miêu tả nhân vật để bài viết sống động
- Nhận xét về ngôn ngữ của vân bản theo những gợi ý sau.
- Đọc khổ thơ và phân tích về cụm từ:" Huế đổ máu" trong bảng dưới đây. cho biết ý kiến của em về cách chọn ô phù hợp:
- Ai là người đã kể và tả về nhân vật Lượm trong bài thơ này?...