Một bóng đèn có điện trở
4 lượt xem
Câu 3. (Trang 33 SGK)
Một bóng đèn có điện trở R1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R1 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình 11.2. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.
a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn.
Bài làm:
a) Điện trở của dây nối là:
Rdây =
Do R1 và R2 mắc song song với nhau. Điện trở R12 có giá trị là:
R12 =
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
Rtđ = Rdây + R12 = 17 + 360 = 377 Ω
b) Theo định luật Ôm => Cường độ dòng điện qua mạch là:
Do R1 và R2 mắc song song nên: UAB = UR1 = UR2 = I.R12 = 0,583. 360 = 210V
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 42 vật lí 9: Thấu kính hội tụ
- Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD qua khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như hình 28.1.
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc.
- Giải bài 38 vật lí 9: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế
- Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp sgk Vật lí 9 trang 90
- Hãy dựng ảnh S' của điểm sáng S trên hình 43.3 sgk Vật lí 9 trang 117
- Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
- Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?
- Hướng dẫn giải câu 5 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Hãy cho biết năng lượng của nước trong hồ chứa đã biến đổi từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận: ống dẫn nước, tuabin, máy phát điện. sgk Vật lí 9 trang 161
- Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô tả trên hình 25.3. Cho biết ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây.
- Việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng được thực hiện như thế nào ? Việc truyền tải đó có gì thuận lợi hơn việc vận chuyển than đá, dầu lửa, khí đốt. sgk Vật lí 9 trang 160