Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có được coi là bước phát triển không? Tại sao?
65 lượt xem
Câu 4: Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có được coi là bước phát triển không? Tại sao?
Bài làm:
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn.
Vậy nên, một học sinh từ cấp THCS lên cấp THPTcũng được xem là bước phát triển. Đây thể hiện trình độ học tập của học sinh đã tăng lên nên mới được tăng cấp bậc đi học.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
- Thế nào là hoàn thiện bản thân? Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
- Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?
- Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
- Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
- Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
- Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em..
- Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
- Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
- Em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
- Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống”. Em thấy quan niệm này còn phù hợp trong xã hội ngày nay không? Vì sao?
- Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?