Có người cho rằng hạnh phúc là “Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?
Câu 5: Có người cho rằng hạnh phúc là “Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?
Bài làm:
Em không đồng ý với quan điểm hạnh phúc là “cầu được, ước thấy” bởi vì:
Hạnh phúc là một khái niệm rộng lớn. Trong khái niệm rộng lớn đó mỗi người có một cách nghĩ khác nhau. Có thể có người nghĩ gia đình vui vẻ, ấm no là hạnh phúc, hoặc có người nghĩ có nhiều tiền là hạnh phúc….
Vậy, thử hỏi đã mấy ai cầu được tiền là có tiền, cầu được con ngoan là có con ngoan. Có chăng chỉ có những trường hợp hiếm hoi, vô tình hoặc trùng hợp mới có được như vậy.
Mỗi người có một kiểu hạnh phúc riêng, và để có được hạnh phúc đó họ cần phải cố gắng chứ không ngẫu nhiên ai ban phát. Và đó mới chính là hạnh phúc bền vững, lâu dài. Vì vậy, cầu được ước thấy không mang lại hạnh phúc mà chỉ mang lại sự đơn điệu và nhàm chán, mất sự say mê và ham muốn phấn đấu. Nếu hạnh phúc quá dễ dàng, người ta khó lòng trân trọng những điều đó.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
- Vì sao người có tâm trong xã hội lại được đánh giá cao?
- Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
- Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là phát triển?
- Hãy tìm hiểu và giới thiệu với các bạn trong lớp về một hoạt động của trường em, địa phương em, của nước ta hoặc quốc tế để tham gia giải quyết
- Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?
- Hãy nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao dưới đây:
- Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:
- Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào sai trong các câu sau? Vì sao?
- Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có thể hạn chế tác hại của lũ lụt không? Bằng cách nào?
- Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ?