Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
Câu 3: Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
a) Đi-đờ-rô (1713 - 1784), nhà Triết học người Pháp cho rằng: Thượng đế chỉ là sự thần thánh hóa các điều kiện sồng hiện thực của con người mà thôi.
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
c) Trong tất cả những chuyển biến lịch sử, sự chuyển biến về chính trị là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của xã hội.
d) Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử.
d) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Bài làm:
Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
Xem thêm bài viết khác
- Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương
- Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?
- Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào
- Hãy tìm hiểu và giới thiệu với các bạn trong lớp về một hoạt động của trường em, địa phương em, của nước ta hoặc quốc tế để tham gia giải quyết
- Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
- Phân biệt tự trọng và tự ái?
- Có người cho rằng hạnh phúc là “Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?
- Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
- Vì sao người có tâm trong xã hội lại được đánh giá cao?
- Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
- Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục , tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người ?
- Em tán thành hay không tán thành với từng ý kiến dưới đây? Vì sao?