Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước
2 lượt xem
Câu 1: Trang 109 - sgk Sinh học 7
Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.
Bài làm:
Câu 1: Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là
- Mang là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước
- Bóng hơi có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.
Xem thêm bài viết khác
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn?
- Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?
- Tại sao cá voi được xếp vào lớp thú
- Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?
- Giải bài 49 sinh 7: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Dơi và bộ Cá voi
- Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau
- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh
- Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học
- Giải bài 10 sinh 7: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- Giải bài 35 sinh 7: Ếch đồng
- Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch
- Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?