Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 1: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Bài làm:
Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước
- Giải bài 19 sinh 7: Một số Thân mềm khác
- Giải bài 50 sinh 7: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?
- Thế nào là động vật quý hiếm?
- Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?
- Giải bài 57 sinh 7: Đa dạng sinh học
- Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?
- Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?
- Giải bài 35 sinh 7: Ếch đồng
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất
- Nêu ba đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?