-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 25 sinh 7: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Lớp Hình nhện có khoảng 36 nghìn loài là các chân khớp ở cạn đầu tiên. Chúng thích nghi sống nơi hang hốc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm. Trong bài 25, chúng ta tìm hiểu về đại diện thường gặp nhất của lớp là nhện. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt các kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi.
A. Lý thuyết
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
- Phần đầu - ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc
- Đôi chân xúc giác
- 4 đôi chân bò
- Phần bụng:
- Đôi khe thở
- Lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ
2. Tập tính
a. Chăng lưới
- Quá trình chăng tơ của nhện:
- Chăng dây tơ khung
- Chăng dây tơ phóng xạ
- Chăng dây tơ vòng
- Chờ mồi
b. Bắt mồi
- Quá trình bắt mồi:
- Ngặm chặt và chích nọc độc vào con mồi
- Tiết dịch tiêu hóa vào con mồi
- Trói chặt mồi rồi treo 1 thời gian
- Hút dịch lỏng ở con mồi
II. Sự đa dạng của lớp Hình nhện
1. Một số đại diện
- Bọ cạp
- Cái ghẻ
- Con ve bò
2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đa số có lợi: giúp bắt sâu bọ có hại
- Một số có hại, kí sinh và hút dinh dưỡng từ vật chủ
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 85 - sgk Sinh học 7
Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Câu 2: Trang 85 - sgk Sinh học 7
Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Câu 3: Trang 85 - sgk Sinh học 7
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
=> Trắc nghiệm sinh học 7 bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 43 sinh 7: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?
- Hãy cho biết một số sầu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?
- Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người
- Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
- Nêu đặc điểm chung của Bò sát
- Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm hình 47.5
- Có thể gặp trùng roi ở đâu?
- Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
- Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào ? Giải thích?
- Giải bài 17 sinh 7: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
- Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?