Giải bài 6 sinh 7: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

  • 1 Đánh giá

Trong 40 000 loài động vật nguyên sinh thì có tới 1/5 sống kí sinh gây bệnh nguy hiểm cho động vật và người. Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu về 2 đối tượng: trùng kiết lị và trùng sốt rét.

I. Lý thuyết

1. Trùng kiết lị

  • Cấu tạo giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn.
  • Bào xác theo đường ăn, uống
  • gây viêm loét niêm mạc ruột, tiêu hóa hồng cầu => sinh sản nhanh
  • Triệu chứng: đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhày

2. Trùng sốt rét

a. Cấu tạo và dinh dưỡng

  • Cấu tạo:
    • kích thước nhỏ
    • không có bộ phận di chuyển và không bào
  • Dinh dưỡng thực hiện trực tiếp qua màng tế bào

b. Vòng đời

  • Kí sinh trong máu người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
  • Vòng đời: Chui vào hồng cầu --> sinh sản --> phá hủy hồng cầu --> chui vào hồng cầu mới

c. Bệnh sốt rét ở nước ta

  • Bệnh sốt rét lây truyền qua muỗi Anophen, nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

=> Xem hướng dẫn giải

=> Trắc nghiệm sinh học 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét


  • 16 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021