Giải bài 59 sinh 7: Biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 59 với nội dung "biện pháp đấu tranh sinh học" tìm hiểu về biện pháp giúp hạn chế hoặc tiêu diệt các sinh vật có hại nhưng không ảnh hưởng xấu đến môi trường. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài.
A. Lý thuyết
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
- Sử dụng thiên địch
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
- Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại
III. Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học
1. Ưu điểm
- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường.
2. Hạn chế
- Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
- Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 195 - sgk Sinh học 7
Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học
Câu 2: Trang 195 - sgk Sinh học 7
Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
=> Trắc nghiệm sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
Xem thêm bài viết khác
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn
- So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch?
- Giải bài 41 sinh 7: Chim bồ câu
- Giải bài 6 sinh 7: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Hãy cho biết một số sầu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?
- Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
- Trong số các đặc điểm chung của ngành Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?
- Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học
- Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
- Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết
- Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?
- Giải bài 50 sinh 7: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt